Đăng lúc 11:17:53 ngày 01/03/2018 | Lượt xem 1592
Phương pháp: Cắt 5 mẫu vải ở những vị trí khác nhau, cân chính xác trọng lượng của mỗi mẫu vải, sau đó tính trong lượng gsm trung bình của 5 mẫu vải.
Đăng lúc 06:04:32 ngày 01/03/2018 | Lượt xem 1877
Độ co giãn của vải sau khi giặt ( Dimension change of fabric after home laundering ): Thông thường chúng ta hay nói là độ co của vải sau giặt, nhưng trong thực tế, có trường hợp vải sẽ co lại sau giặt, nhưng cũng có thể vải lại giãn ra sau giặt, cho nên nói thay đổi kích thứơc là đúng hơn. Trong kỹ thuật, sự thay đổi này được tính theo phần trăm kích thước thay đổi theo chiều ngang hay chiều dọc.
Đăng lúc 05:46:43 ngày 01/03/2018 | Lượt xem 1399
Trọng lượng vải là cân nặng của vải trên một đơn vị diện tích , thường là gram trên mét vuông ( g/m2 hay gram per square meter GSM) hay Ounce trên yard vuông ( Ounce per square yard – Oz/ yd2) thường được sử dụng trong hệ thống đo lường quốc tế .
Đăng lúc 05:40:11 ngày 01/03/2018 | Lượt xem 1314
Bảng tóm tắt sau đây sẽ cho các bạn một số điểm khác nhau cơ bản cần biết để so sánh sự khác nhau giữa xơ sợi tự nhiên và nhân tạo.
Đăng lúc 05:30:49 ngày 01/03/2018 | Lượt xem 1373
Trong loạt các bài viết liên tục kế tiếp, tôi sẽ cố gắng tóm tắt lại một số kiến thức cơ bản về vải, để chúng ta có thể phân biệt và hiểu thế nào là vải dệt thoi, thế nào là vải dệt kim. Sự khác biệt giữa 2 loại vải này và ứng dụng dựa trên những khác biệt kỹ thuật đó.
Đăng lúc 05:16:18 ngày 01/03/2018 | Lượt xem 1212
Vải là chất liệu được sử dụng phổ biến trong đời sống của con người, là sản phẩm được tạo ra bởi sự kết hợp các xơ sơi bằng cách dệt hoặc đan hoặc gắn kết nhiều xơ sợi tạo ra vải có bề mặt lớn để đáp ứng nhiều nhu cầu sử dụng khác nhau, có độ dày và cường lực nhất định .
Nói chung , 3 quá trình căn bản sản xuất ra các loại vải được phân loại như sau:
Đăng lúc 05:59:38 ngày 26/02/2018 | Lượt xem 1263
Vải sợi tự nhiên là các loại vải được dệt từ các loại xơ sợi có sẵn trong tự thiên.
Có nguồn gốc từ thực vật như: sợi bông (thu được từ quả cây bông), sợi lanh, gai, đay… (thu được từ thân cây lanh, gai, đay…).
Có nguồn gốc từ động vật như: sợi len (thu được từ lông các loài thú như cừu, dê, lạc đà, thỏ…), tơ tằm (thu được từ kén tằm)